Bóng đá

Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-20 17:10:59 我要评论(0)

Pha lê - 19/01/2025 07:57 Ngoại Hạng Anh bóng đá đức hôm naybóng đá đức hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoEvertonvsTottenhamhngàyNgồitrênđốnglửbóng đá đức hôm nay   Pha lê - 19/01/2025 07:57  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, đế đón đầu chủ trương "một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (SGK)" trong những năm tới, địa phương này đang  lấy SGK giáo khoa cũ viết lại theo phương pháp mới. TP.HCM chỉ tham gia làm sách ở góc độ chuyên môn; còn việc trình phê duyệt, in ấn, phát hành là do NXB Giáo dục Việt Nam.

Học sinh, phụ huynh sẽ được chọn sách giáo khoa theo nguyện vọng

Sách giáo khoa mới: Các nhóm tác giả đang vừa viết vừa điều chỉnh

Các nước Á - Âu không đâu làm sách giáo khoa như ta

Việt Nam in sách giáo khoa quá phung phí

Ông Đỗ Minh Hoàng giải thích Sở GD-ĐT TP.HCM chỉ làm công việc lựa chọn, giới thiệu các thầy cô có nhiều năm kinh nghiệm thực tế, có trình độ giảng dạy để cùng tham gia viết sách và phản biện. Từ xưa đến nay, điều thiếu nhất của SGK là tính thực tế, người viết SGK thường chưa được đi dạy. Do vậy Sở GD-ĐT tham gia làm bộ sách này ở góc độ chuyên môn để bổ sung sự thiếu vắng đó.

{keywords}
Ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định bản chất bộ SGK của TP.HCM nhưng thực chất là do Sở GD-ĐT TP.HCM phối hợp với NXB giáo dục Việt Nam thực hiện (Ảnh: Lê Huyền)

 

Phóng viên: Thưa ông, vậy bộ sách mà giáo viên TP.HCM  đang chuẩn bị tham gia biên soạn có định hướng như thế nào?

- Ông Đỗ Minh Hoàng: Bộ SGK này sẽ viết theo định hướng phát triển năng lực của từng học sinh, tăng cường tính ứng dụng, giảm lý thuyết hàn lâm trong những bộ môn liên quan đến khoa học.

Một số môn học sẽ gắn với giáo dục lịch sử địa phương, lịch sử Đảng bộ Sài Gòn - Gia Định; gắn với công tác giáo dục khởi nghiệp, với điều kiện kinh tế xã hội, ứng dụng khoa học kỹ thuật. Như vậy bộ sách này không chỉ phù hợp với TP.HCM mà phù hợp với đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Đội ngũ giáo viên TP.HCM tham gia làm bộ sách đã chuẩn bị ra sao?

- Về cơ bản, chúng tôi đã chuẩn bị đầy đủ, kể cả chủ biên riêng cho từng bộ môn. Nhưng quyết định lựa chọn người nào là của NXB Giáo dục Việt Nam, vì họ là đơn vị chủ biên của bộ sách còn chúng tôi chỉ là đơn vị phối hợp, phản biện, cung cấp giáo viên, tham gia ý tưởng để xây dựng. Tất cả mặt kinh phí về mặt phát hành, xin phê duyệt bộ sách cũng là NXB làm.

Như ông nói, đây là bộ sách không chỉ phù hợp cho TP.HCM mà cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vậy đội ngũ giáo viên các tỉnh khác có tham gia viết không?

- Hiện nay, chúng tôi chỉ tuyển chọn riêng giáo viên của TP.HCM; còn những giáo viên ở các tỉnh thành có tham gia hay không là do NXB Giáo dục Việt Nam sẽ mời. Nhưng chúng tôi khẳng định để phù hợp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thì chỉ là những người TP.HCM.

Do chưa có chương trình môn học nên chúng tôi đang lấy SGK giáo khoa cũ viết lại. Sau khi viết lại thì giáo viên mang ra giảng dạy thử nghiệm với phương pháp mới hiện nay xem sự chấp nhận của học sinh như thế nào. Có nghĩa là chúng tôi vẫn đang làm những chuyện cũ nhưng theo phương pháp mới, để xem có áp được chương trình khung chi tiết của Bộ GD-ĐT hay không. Như vậy, khi có chương trình môn học chi tiết thì chỉ cần viết SGK.

Lựa chọn bộ sách nào là quyền của tổ bộ môn

Vậy bộ sách mà giáo viên TP.HCM sẽ biên soạn có kịp cho năm học tới không thưa ông?

- Hiện tại, Bộ GD-ĐT vẫn chưa công bố chương trình môn học nên chắc chắn năm 2019 chúng tôi vẫn chưa có sách.

Hơn nữa, sách viết xong cũng cần phải phê duyệt và thẩm định.

Chúng tôi tham gia viết sách không chỉ để cho học sinh TP.HCM, không bắt buộc học sinh TP.HCM lựa chọn. Lựa chọn bộ sách nào là quyền của thầy cô giảng dạy.

{keywords}
"Nguyên tắc của chúng tôi giáo viên phải là người quyết định dạy học sinh bằng sách nào" (Ảnh: Lê Huyền)

Thầy cô sẽ lựa chọn bộ sách phù hợp cho học sinh của mình. Đương nhiên, khi có cơ chế nhiều thầy cô trong trường cùng lựa chọn nhiều bộ sách khác nhau thì tổ bộ môn sẽ phải quyết định.

Tư duy của chúng tôi thầy cô là người lựa chọn bộ sách nào phù hợp với học sinh và người quyết định chọn bộ sách nào.

Ông có thể khái quát những nội dung riêng biệt mà TP.HCM sẽ đưa vào bộ sách này?

- Hiện tại, chúng tôi chưa thể nói cụ thể vì chưa có chương trình môn học chi tiết của Bộ GD-ĐT. Nhưng có những nội dung mà chúng tôi sẽ đưa vào sách, như phần lịch sử sẽ có lịch sử Đảng bộ Sài Gòn- Gia Định; lịch sử hơn 300 năm phát triển của vùng đất phía Nam. Rồi cụ thể giáo dục ngoài nhà trường thì đưa ra những môn nào để phù hợp với học sinh TP.HCM. Đặc biệt chúng tôi sẽ đẩy mạnh giáo dục khởi nghiệp để mỗi học sinh theo đúng chủ trương của Chính phủ. vì học sinh chúng tôi có điều kiện nhất.

Hiện tại TP.HCM đang có bộ tài liệu dạy học. Vậy bộ SGK do giáo viên TP.HCM tham gia biên soạn có dựa trên nội dung này hay không?

- Đương nhiên là dựa trên nội dung bộ tài liệu đã được Sở GD-ĐT TP.HCM biên soạn. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ biên soạn lại để hình ảnh sinh động hơn, các ví dụ minh họa phù hợp hơn, từ ngữ sử dụng phù hợp với học sinh thành phố.  Sách in ra cũng sẽ bắt mắt, đẹp hơn. Bộ sách này cũng được xây dựng trên kinh nghiệm của các thầy cô đã có nhiều năm giảng dạy, do vậy việc tăng tính ứng dụng sẽ chuẩn hơn rất nhiều.

Giáo viên sẽ lựa chọn sách cho học sinh

TP.HCM tạo cơ chế cho các trường học, các giáo viên tự chủ lựa chọn sách giáo khoa và tài liệu dạy học ra sao trong cả hiện tại lẫn tương lai như thế nào, thưa ông?

- Nguyên tắc chung của chúng tôi là giáo viên phải là người quyết định dạy học sinh bằng sách nào.

Sắp tới đây, bước đầu có thể Hội đồng sư phạm nhà trường sẽ quyết định lựa chọn sách nào. Khi quen thuộc rồi thì giáo viên lựa chọn. Có thể  chọn sách Vật lý của TP.HCM soạn, còn sách Hóa của nhóm khác chẳng hạn. Giáo viên phải quyết định vì chúng ta đang dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh.  Không thể cứ mãi cầm tay chỉ việc vì sẽ không bao giờ lớn.

Hiện Bộ GD-ĐT đang xây dựng thông tư hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa theo hướng giao quyền lựa chọn cho cơ sở theo nguyện vọng của học sinh, phụ huynh. Ông nghĩ sao về điều này? 

- Tôi không đồng ý! Tôi nghĩ rằng việc chuyên môn hãy để chuyên môn lựa chọn vì họ được đào tạo để làm việc đó.

Phụ huynh có thể rất giỏi nhưng giỏi ở lĩnh vực khác hoặc một phụ huynh giỏi ở việc đó nhưng các phụ huynh khác không giỏi. Nếu giao cho phụ huynh chọn sách giáo khoa thì khác nào đổ trách nhiệm?

-Xin cảm ơn ông!

Lê Huyền (Thực hiện)

Người thầy biên soạn bộ sách giáo khoa nổi tiếng nhất nước Mỹ

Người thầy biên soạn bộ sách giáo khoa nổi tiếng nhất nước Mỹ

William McGuffey là một nhà giáo dục của thế kỷ 19. Ông nổi tiếng với vai trò là tác giả của bộ sách giáo khoa dành cho học sinh tiểu học được sử dụng rộng khắp đầu tiên trong các trường học của Mỹ.

" alt="Không phải TP.HCM soạn một bộ SGK riêng, độc quyền" width="90" height="59"/>

Không phải TP.HCM soạn một bộ SGK riêng, độc quyền

Những năm còn làm việc ở Nhà hát Kịch nói Quân đội, Quang Tèo đi khắp mọi miền Tổ quốc, mang niềm vui tiếng cười đến với khán giả. Anh chia sẻ rằng, mình đã đi "suốt hang cùng ngõ hẻm của Tổ quốc, không còn chỗ nào chưa đặt chân đến".

Nam nghệ sĩ chia sẻ với phóng viên Dân trí, tuy đã về hưu nhưng anh còn bận rộn hơn lúc đi làm. Ở tuổi 61, có tháng anh chạy show đến gần 30 ngày ở khắp các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Nhiều ngày liền không ăn cơm ở nhà, anh bị ... vợ dỗi. Nhưng sau đó, chính chị lại là người động viên anh đi làm vì sợ chồng ở nhà buồn.

"Tôi nhận show diễn cũng là muốn mình bận rộn hơn chứ không phải vì cát-sê. Đến tuổi này rồi, giàu nghèo với tôi không còn quan trọng nữa. Đi đến đâu thấy khán giả gọi: "Quang Tèo ơi" là tôi thấy mình còn được yêu mến, cũng phấn khởi lắm chứ", Quang Tèo tâm sự.

Nghệ sĩ Quang Tèo chia sẻ thêm, anh không phải là người kén chọn show diễn, cứ chương trình hợp với mình là anh nhận lời.

Anh nói: "Tôi luôn nhận mình là một "ông nông dân" nên không bao giờ kiêu kỳ hay lên mặt với ai. Tôi làm nghệ thuật và được nhiều người yêu mến chắc cũng là do tính giản dị".

Theo Quang Tèo, làm nghệ sĩ có người may mắn nổi tiếng, giàu có nhưng có người cả đời làm nghệ thuật mà cũng chỉ đủ ăn. Anh tự nhận mình là người chăm chỉ, sau hơn 40 năm "nhặt nhạnh" thì cũng có nhà, có xe chứ không phải là đại gia như nhiều người đồn đoán.

"Người ta còn đồn tôi chuẩn bị mua biệt thự nữa kìa, nhưng đó chỉ là tin đồn thôi. Có những ngày tôi tự lái xe đi diễn, di chuyển từ Hà Nội, Thái Bình sang Hưng Yên, do không được ngủ đủ giấc, tôi đã phải đỗ xe ngay bờ ruộng ngủ thiếp đi một chút vì quá mệt.

Nghệ sĩ Quang Tèo.

Tôi hơn 60 tuổi, với 40 năm làm việc, mới mua được một căn nhà nhỏ ở Mỹ Đình, một căn nhà vườn ở ngoại thành. So với những nghệ sĩ trẻ thì bản thân còn chật vật lắm", anh bộc bạch.

Nam nghệ sĩ cũng bất ngờ tiết lộ bí mật ít ai ngờ về "nữ hoàng phòng trà" Lệ Quyên, thời cả hai cùng đứng chung sân khấu. Anh cho biết, trước khi tạo dựng được sự nghiệp như hiện tại, Lệ Quyên từng đi hát lót cho anh với mức cát-sê ít ỏi là 150 nghìn đồng/buổi diễn.

Anh kể: "Ai cũng có thời kỳ đầu tạo dựng sự nghiệp. Hồi đó, Quyên còn trẻ, mới ra trường nhưng cũng rất chăm chỉ. Cô ấy phải hát lót trước khi tôi lên diễn với cát-sê cũng chỉ 150 nghìn đồng một đêm diễn. Giờ Lệ Quyên nổi tiếng rồi, có khi tôi phải diễn lót cho Lệ Quyên hát ấy chứ".

"Có những tháng ngày cơ cực đó, thì mới trân trọng ngày hôm nay, khán giả thời nào cũng yêu mến nghệ sĩ. Họ là động lực giúp chúng tôi gắn bó lâu dài với sân khấu", Quang Tèo khẳng định.

(Theo Dân trí)

" alt="Quang Tèo kể về thời Lệ Quyên đi hát lót với cát" width="90" height="59"/>

Quang Tèo kể về thời Lệ Quyên đi hát lót với cát

- Bài viết khoảng 1.000 chữ thể hiện nhiều cung bậc tình cảm,những sóng gió, kỉ niệm hơn 18 năm qua mà gia đình Hạnh Thảo đã trải qua. Lời vănmượt mà, cảm xúc chân thành, bài viết gây xúc động đã giúp tác giả giành học bổng toàn phần Nguyễn Văn Đạo.

{keywords}

Bùi Thị Hạnh Thảo, học sinh lớp 12 Văn, trường THPTChuyên Thái Bình chia sẻ: “Đây là những dòng cảm xúc chân thành nhất khi viết về cuộc sốngthực của gia đình em”.

Bài viết kể về một tuổi thơ đầy dữ dội. Khi Thảo lên 4 tuổi thì bố em bị u não.Trong tâm trí của đứa trẻ 4 tuổi, chỉ nhận diện được “1 chiếc xe ô tô màu trắng tocó chiếc đèn đỏ quay đều réo rắt đến đưa ba tôi đi”. Mẹ của Hạnh Thảo phải lênchăm bố, em phải ở nhà với ông bà ngoại, hai tuần mới được lên thăm bố mẹ một lần. Kểtừ đó, “tuổi thơ tôi gắn với những chuyến đi dài trong nỗi nhớ...” - Thảo xúc động.

{keywords}

Thời gian sau, bố Hạnh Thảo phải trải qua một cuộc phẫu thuật ở đầu, “chín phầnchết, chỉ còn một tia hi vọng sống sót”.

Thế rồi ông trời ban tặng tin mừng “ba em vẫn còn sống”. Lúc này, Thảomới bước sang tuổi thứ 5, còn bé dại những em đã phải chứng kiến cảnh đau thương khicả hai bố mẹ nằm trên giường bệnh.

Phải mất hơn một năm sau đó, ba mẹ Hạnh Thảo mới lành lặn trở lại. Ba Hạnh Thảo bịliệt nửa trái, còn mẹ thì bị vết sẹo dài trên người. Nhưng hạnh phúc đã trở lại khicả gia đình được quây quần bên nhau, sống những tháng ngày tốt đẹp.

Kết bài là những quan niệm mới mẻ về hạnh phúc Hạnh Thảo: “Hạnh phúc đơn giảnlắm! Đó là thứ bạn biết yêu thương ai đó, biết sẻ chia niềm vui và nỗi buồn. Hạnhphúc là khi bạn biết đặt tin yêu vào cuộc sống và đặt niềm tin vào chính mình. Hạnhphúc là khi bạn biết ước mơ và biến ước mơ thành hiện thực…

Điều quan trọng là bạn biết suy nghĩ theo hướng tích cực của nó. Bởi hạnh phúclà do ta cảm nhận”.

Bài luận đưa Bùi Thị Hạnh Thảo vượt qua các vòng thi: xét hồ sơ, viết luận, thitoán logic, phỏng vấn ngày 5/5 vừa rồi thì đến ngày 20/5 vừa rồi, Hạnh Thảo nhận đượctin mình có trong danh sách 100 thí sinh đạt được suất học bổng toàn phần Nguyễn VănĐạo bao gồm 100% học phí cùng hỗ trợ 100 triệu đồng chi phí ăn ở trong suốt 4 nămhọc.

 

Hạnh phúc trong tôi…" alt="Bài luận cảm động của nữ sinh về hạnh phúc" width="90" height="59"/>

Bài luận cảm động của nữ sinh về hạnh phúc